Thứ Năm, 29 tháng 12, 2016

Trị dứt chảy máu chân răng tại nhà không cần bác sĩ


Bạn hãy biết cách trị dứt bệnh chảy máu chân răng dưới đây để không cần phải tới bác sĩ

Chảy máu chân răng (nói đúng hơn là chảy máu lợi răng) là triệu chứng có thể thấy trong nhiều bệnh như viêm lợi, viêm quanh răng, u lợi... nhưng thường gặp nhất là do viêm lợi.




Khi bị viêm lợi cấp, ta thấy đau nhức lợi xung quanh răng, nhất là khi

Phục hồi răng nhạy cảm ngay tại nhà


Loại kem đánh răng có chứa hợp chất Novamin bổ sung canxi giúp cải thiện tình trạng răng nhạy cảm, ê buốt ngay tại nhà mà không phải đến nha sĩ.

Khoảng 50% người trưởng thành ở Việt Nam mắc tình trạng răng nhạy cảm. Hầu hết chúng ta không nhận ra mình đang bị răng nhạy cảm. Những cơn ê buốt bất ngờ kéo đến khi bạn dùng thức ăn chua, ngọt, nóng, lạnh, dù đến và đi nhanh nhưng cũng làm bạn thấy khó chịu, dè chừng với đồ ăn, thức uống.

Phần lớn người mắc bệnh không biết được nguyên nhân vấn đề. Người quan tâm tới sức khỏe sẽ tìm đến các nha sĩ để thực hiện các thủ thuật nha khoa, còn một số sẽ âm thầm chịu đựng nỗi khó chịu do răng nhạy cảm gây ra.



Răng nhạy cảm xảy ra khi các ống ngà trong ngà răng bị lộ do

Thứ Ba, 27 tháng 12, 2016

7 lời khuyên vệ sinh 'góc con người' bạn không thể bỏ qua


Ông cha ta từ xưa cho rằng cái răng cái tóc là góc con người. Răng miệng khỏe mạnh sẽ khiến bạn tự tin hơn rất nhiều trong giao tiếp.

Dưới đây là những lời khuyên đơn giản để vệ sinh răng miệng tốt hơn.

Ăn các thực phẩm tốt

Chế độ ăn uống không chỉ quan trọng đối với một cơ thể khỏe mạnh mà còn quan trọng với răng miệng. Bạn nên cố gắng ăn các thức ăn có chứa rất ít tinh bột và đường vì chúng có nguy cơ cao gây ra vi trùng và vi khuẩn gây hại cho răng. Khi đó, bạn có thể gặp các vấn đề như sâu răng và nhiễm trùng.



Bạn cũng nên có một chế độ ăn giàu canxi, Vitamin D và B sắt và kẽm để tăng cường sức khỏe răng miệng.
Lời khuyên chăm sóc răng miệng không thể bỏ qua

Không hút thuốc lá

Hút thuốc lá không những có

Tự tin hơn vì răng nhạy cảm hoàn toàn có thể phục hồi.


Cứ 2 người trưởng thành Việt Nam thì có 1 người bị ảnh hưởng bởi răng nhạy cảm. Điều đáng nói là đa số chúng ta thường bỏ qua, không có biện pháp phục hồi, bảo vệ vùng răng tổn thương khiến những cơn ê buốt không ngừng tái phát và ngày càng trở nặng.

Nguy hơn, vùng răng tổn thương không được phục hồi còn là cơ hội cho các vi khuẩn sinh sâu răng có trong môi trường miệng phá hủy cấu trúc men ngà, gây bệnh sâu răng hay tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn sinh bệnh nha chu bám vào khe nướu và khe nha chu, đưa đến bệnh viêm nướu hoặc bệnh nha chu, rất khó khăn trong việc điều trị.



Niềm tin trên cơ sở khoa học

Thấu hiểu vấn đề răng miệng và nắm bắt được thói quen ngại đến khám nha sĩ mỗi 6 tháng của đa số người tiêu dùng Việt, các nhà khoa học đã sáng tạo ra một công thức độc đáo có thể giúp phục hồi răng nhạy cảm và gọi tên là Novamin™. Tiến bộ hơn các công nghệ trước đây, công nghệ Novamin™ chính là lời cam kết: Bạn không chỉ giảm ê buốt tạm thời mà hoàn toàn có thể phục hồi răng nhạy cảm.

Trải qua quá trình dài nghiên cứu, các nhà khoa học nhận thấy, nguyên nhân khiến răng nhạy cảm là do

Để bệnh nhiệt miệng không còn làm phiền


Bệnh nhiệt miệng là tên gọi dân gian của bệnh viêm loét niêm mạc miệng hay còn gọi là aphthous, là một bệnh thường gặp (khoảng 20% dân số bị nhiệt miệng).

Bệnh có triệu chứng thường bắt đầu với cảm giác ngứa hoặc nóng tại vùng sắp bị viêm loét. Sau vài ngày các đốm đỏ hình thành, sưng lên và loét ra. Vết loét thường xuất hiện ở trên lưỡi, môi, lợi hay bên trong thành má.

Kích thước vết loét có thể rộng hoặc hẹp, có thể có 1 hoặc nhiều vết và thường có hình bầu dục màu trắng hay màu vàng. Bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng thường kéo dài từng đợt, rất đau đớn. Người bị nhiệt miệng thường gặp khó khăn trong giao tiếp và ăn uống.

Nhiệt miệng do nhiều nguyên nhân gây ra như do vi rút, do tình trạng suy giảm miễn dịch ở vùng niêm mạc miệng và lưỡi, do phản ứng nhạy cảm của cơ thể đối với liên cầu khuẩn (Streptococcus)…

Nguy cơ bị nhiệt miệng sẽ tăng lên nếu niêm mạc miệng bị tổn thương do ngoại lực tác động như khi đánh răng bị trợt lợi, răng cắn vào má trong hoặc nếu cơ thể bị dị ứng, phụ nữ sắp đến kỳ kinh nguyệt hoặc gia đình tiền sử có nhiều người bị nhiệt miệng.




Trong dân gian có nhiều cách để chữa nhiệt miệng nhanh chóng và hiệu quả. Đứng đầu trong các cách

Sự khác nhau giữa tăm nước và chỉ nha khoa



Bên cạnh việc đánh răng mỗi ngày hai lần, bạn có thể bảo vệ bộ nhai tốt hơn bằng cách sử dụng tăm nước hoặc chỉ nha khoa.

Đánh răng ít nhất hai lần một ngày là thói quen tốt. Nhưng hành động này có thể không đủ để làm sạch các hạt li ti, mảng bám và vi khuẩn từ kẽ răng. Vì vậy, Hiệp hội Nha khoa Mỹ khuyến khích người dân sử dụng chỉ nha khoa và máy tăm nước.

Dưới đây là sự khác biệt cơ bản giữa hai loại công cụ giúp vệ sinh răng miệng này.
Ai nên sử dụng máy tăm nước?



Máy tăm nước (hay waterpik) là dụng cụ cầm tay. Đầu bơm rửa của máy có thể di chuyển sâu vào bên trong khe nhỏ giữa răng và nướu, kết hợp với áp lực tia nước giúp lấy đi các mảng bám trên răng, làm sạch răng và nướu nhanh chóng.

Chúng ta nên sử dụng tăm nước khi mang

Thứ Hai, 26 tháng 12, 2016

Những nguyên nhân gây chảy máu răng bạn nhất định không được chủ quan



Chảy máu răng có thể chỉ là viêm lợi nhưng đó còn là dấu hiệu cảnh báo những vấn đề nghiêm trọng hơn đang diễn ra trong cơ thể bạn.

Một số người khi đánh răng bị chảy máu răng, song không phải ai cũng biết được lý do tại sao và làm thế nào để chấm dứt tình trạng này. Trong bài viết này, bạn sẽ biết một số lý do chính khiến đánh răng bị chảy máu để nghiên cứu, tham khảo.

"Chảy máu răng không phải là bình thường. Đó là dấu hiệu cảnh báo các bệnh về nướu lợi do vi khuẩn tích tụ và bám trên răng", Sally Cram, chuyên gia nha khoa tiết lộ.

Chảy máu chân răng mỗi khi đánh răng thường là do các bệnh lý liên quan đến nướu như bị viêm lợi hay viêm nướu. Chứng viêm nhiễm này chủ yếu là do các ổ vi khuẩn tích tụ trú ngụ trong các mảng bám thức ăn ở kẽ và chân răng gây ra.

Loại bệnh lý này có thể phá vỡ cấu trúc răng, làm hỏng men răng, sâu răng, rụng răng sớm, hôi miệng, thậm chí còn là yếu tố gây ra các bệnh lý về tim. Tuy nhiên, đánh răng mạnh không phải là nguyên nhân duy nhất làm tổn hại đến nướu vốn đã yếu và bị viêm nhiễm sẵn.



Dưới đây là một số nguyên nhân chính gây ra tình trạng chảy máu chân răng:

1. Bỏ sót một vị trí nào đó khiến răng lợi bị viêm nhiễm

Khi đánh răng, nếu bạn bỏ

Người bị viêm khớp nên chăm sóc răng miệng cẩn thận


Đối với một số bệnh nhân viêm khớp có các biểu hiện như biến dạng tay, co ngón tay, đau khuỷu tay, việc sử dụng bàn chải đánh răng hoặc xỉa răng bằng chỉ nha khoa gặp nhiều khó khăn….

Ở những bệnh nhân viêm khớp, sự giới hạn về vận động có thể khiến việc chăm sóc răng miệng gặp nhiều khó khăn. Mặc dù vậy, bệnh nhân viêm khớp tuyệt đối không nên thờ ơ với việc chăm sóc răng miệng do các bệnh về răng miệng có thể ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe.

Nước bọt trong miệng là một trong những “vũ khí” tự nhiên chứa các kháng thể, protein và enzyme giúp chống lại các loại virus và vi khuẩn gây bệnh. Thông thường, các vi khuẩn không xâm nhập vào máu, song chúng có thể xâm nhập qua vết cắt trong miệng do thủ thuật nha khoa, hoặc đơn giản là khi bạn đánh răng.



Hệ miễn dịch mạnh có thể giúp loại bỏ các yếu tố ngoại lai trong máu. Song, nếu hệ miễn dịch bị tổn hại có thể dẫn đến

Thứ Tư, 21 tháng 12, 2016

Chăm sóc răng cho con sai cách, chẳng mấy chốc bé sẽ “móm cả hàm”


Trẻ nhỏ cần được vệ sinh răng miệng sạch sẽ ngay từ khi mới bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên để tránh mắc bệnh răng miệng về sau.

Cứ 10 em nhỏ Việt thì có đến 9 trẻ bị sâu răng trong độ tuổi mầm non, tiểu học. Nguyên nhân bắt nguồn từ thói quen ăn uống và không được chăm sóc răng miệng kỹ lưỡng từ những ngày đầu mọc răng. Điều đó dẫn đến việc trẻ gặp vấn đề về sức khỏe răng miệng, răng nhanh hỏng, rụng và mất đi nước men sáng khi lớn lên.



Vì thế, theo bác sĩ nha khoa, để con có hàm răng trắng sáng và khỏe mạnh, các mẹ cần bỏ ngay những quan niệm sai lầm khi chăm sóc răng:

Đợi răng con phát triển toàn bộ mới cần đánh răng

Một số cha mẹ tin rằng trẻ em phát triển toàn bộ răng hoặc phát triển một nửa răng vĩnh viễn mới cần đánh răng thường xuyên. Còn thông thường chỉ cần

​Chăm sóc sức khỏe răng miệng ở phụ nữ mang thai


Mang thai ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt cuộc sống và sức khỏe của người phụ nữ, trong đó có sức khỏe răng miệng.

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ có rất nhiều thay đổi và răng miệng không tránh khỏi những thay đổi đó.

Những thay đổi về răng miệng thường gặp ở phụ nữ mang thai

- Viêm nướu thai nghén

Thay đổi đầu tiên, đáng chú ý nhất ở răng miệng đó là do sự gia tăng của các hormone sinh dục nữ làm cho mô nướu trở nên nhạy cảm hơn dẫn đến bệnh viêm nướu thai nghén.

Bệnh thường bắt đầu vào tháng thứ 2 của thai kỳ và cao điểm vào tháng thứ 7 và 8, thường hết sau khi sinh. 



Các triệu chứng của bệnh giống như viêm nướu bình thường nhưng thường nặng hơn. Nướu trông đỏ hơn, có khi xám xanh, dễ chảy máu khi có kích thích dù rất nhẹ như khi đánh răng. Trường hợp nặng, nướu có thể bị sưng phồng, chảy máu tự phát.

Viêm nướu nếu không được

Bạn đã biết cách phòng tránh bệnh ung thư miệng?


Hiện nay, tỉ lệ người mắc bệnh ung thư miệng ngày càng cao. Bạn đã biết những cách vô cùng đơn giản để phòng tránh bệnh ung thư miệng.
Ung thư miệng là một căn bệnh nguy hiểm chỉ tình trạng ung thư ở vùng miệng, bao gồm ung thư môi, lưỡi, miệng (nướu răng và vòm miệng), amidan và phần giữa của họng.



Một số biểu hiện của việc ung thư miệng như: có vết loét hoặc đau trong miệng, lưỡi kéo dài trong nhiều ngày, có khối u trên

Mẹ trẻ xinh đẹp đau răng nhưng không đi khám, khuôn mặt biến dạng sau đó khiến cô hối tiếc khôn nguôi



Jennie Yoo 27 tuổi là một bà mẹ trẻ xinh đẹp đến từ Bangkok, Thái Lan. Mặc dù đã có một con nhưng cô lúc nào trông cũng ngọt ngào xinh đẹp.

Không ngờ chỉ sau một trận “đau răng” đã thay đổi hoàn toàn cuộc sống của cô. Từ năm ngoái, cô bắt đầu cảm thấy rất đau răng nhưng cô chỉ nghĩ đơn giản rằng một thời gian sau nó sẽ tự khỏi, do đó cũng không quan tâm chú ý đến.



Thật không ngờ bỗng nhiên khu vực xung quanh miệng cô bỗng ngày càng trở nên đau hơn. Khuôn mặt bắt đầu bị sưng đến nỗi khiến mắt và mũi đều bị biến dạng. Do các bác sĩ ở

Thứ Hai, 19 tháng 12, 2016

Biến chứng có thể gặp khi Cấy ghép Implant tại nha khoa không uy tín


Cấy ghép implant là phương pháp trồng răng giả cố định đang rất được khách hàng ưa chuộng và phổ biến trong các năm gần đây bởi những đặc điểm ưu việt vượt trội mà như các chuyên gia Nha khoa nhận định “Không thể phân biệt được đâu là răng giả đâu là răng thật”.

Thế nhưng, vì đây là phương pháp phục hồi răng hiện đại và sử dụng kỹ thuật tiểu phẩu cấy ghép nên một số Khách hàng mặc dù đủ khả năng tài chính nhưng vẫn có những e ngại nhất định là:

‘’Cấy ghép răng Implant có nguy hiểm không? Có thể có những biến chứng gì? Và nguyên nhân vì sao?”

Bác sĩ – Chuyên gia nha khoa Huỳnh Đại Hải – Giám đốc trung tâm implant Á Âu – Chủ tịch hiệp hội Implant Việt Nam, thành viên cao cấp hiệp hội implant Quốc tế ITI sẽ giải đáp những câu hỏi này cho Khách hàng.




Thứ nhất: Cấy ghép implant có nguy hiểm không?

Cấy ghép implant là một ca tiểu phẫu để cấy ghép 1 hoặc nhiều trụ implant bằng chất liệu Titanium vào xương hàm để làm một chân răng giả. Sau khi trụ implant tích hợp với xương hàm (2 đến 3 tháng) thì tiến hành gắn Abutment và mão sứ.

Như vậy, cấy ghép implant về cơ bản là

Chủ Nhật, 18 tháng 12, 2016

3 thủ phạm hàng đầu gây sâu răng


Hiện nay rất nhiều người gặp vấn đề về răng miệng, đặc biệt là sâu răng. BS Andrew Tsang, chuyên gia về nha khoa đến từ Canada ghi nhận có 3 thủ phạm chính gây ra các vấn đề răng miệng ở hầu hết lứa tuổi. Thứ nhất là ăn quá nhiều chất đường dẫn đến sâu răng. Thứ hai, chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý ảnh hưởng đến sức khỏe của nướu, khi đó răng mất chỗ bám vào nên dễ lung lay và rụng. Thứ ba, thói quen chăm sóc răng miệng chưa đúng cách, đặc biệt trẻ em ở độ tuổi đi học chưa có thói quen dùng chỉ nha khoa làm sạch các kẽ răng nên dễ dẫn đến sâu kẽ răng.

Một nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về sức khỏe răng miệng ở Việt Nam cho thấy hơn 85% trẻ từ 6 đến 8 tuổi mắc chứng sâu răng. Nghiên cứu cũng ghi nhận vấn đề nổi cộm ở nước ta là chế độ dinh dưỡng chứa nhiều đường và thói quen chăm sóc răng miệng chưa đúng cách là 2 nguyên nhân trực tiếp gây nên các vấn đề răng miệng.



Để bảo vệ răng miệng tốt hơn và phòng tránh sâu răng, nha sĩ Andrew khuyên mọi người nên chủ động tìm hiểu và thực hành thói

Chải răng sai - răng giảm tuổi thọ


Nhiều nghiên cứu chỉ ra, thói quen và cách chải răng sai lầm không những răng miệng chưa được vệ sinh sạch sẽ mà còn khiến răng giảm tuổi thọ do sâu răng, các bệnh về nướu răng, rụng răng….

1. Chải răng chưa đủ thời gian

Theo nhiều nghiên cứu, hầu hết mọi người đánh răng không đủ số thời gian quy định. Các nha sỹ cho biết, đánh răng từ 2 - 3 phút mới chải hết toàn bộ bề mặt răng. Do đó, nếu không ước lượng được thời gian, cách tốt nhất là bấm đồng hồ mỗi lần đánh răng hoặc sử dụng bàn chải điện tử với chế độ thời gian định sẵn.

2. Đánh răng không đúng kỹ thuật

Đánh răng không đúng có thể dẫn đến trầy xước trong miệng. Thao tác chải đúng là đặt bàn chải nghiêng 45 độ ngay dưới nướu răng. Chải nhẹ theo chiều thẳng đứng hoặc theo hình tròn trên răng và nướu. Lặp lại động tác này đối với tất cả các răng. Chải mặt ngoài, mặt trong của răng theo chiều thẳng đứng. Đối với mặt nhai của răng, chải nhẹ theo chiều ngang.

3. Đánh răng bằng nước quá lạnh hoặc quá nóng

Thường xuyên đánh răng bằng nước quá lạnh hoặc quá nóng dễ gây các bệnh về răng, rút ngắn tuổi thọ của răng và gây triệu chứng dị ứng cho chất răng. Ngoài ra, theo nghiên cứu của y học Nhật Bản, răng thích ứng với sự trao đổi của mới ở nhiệt độ từ 30 - 36 độ C.

4. Đánh răng nhiều lần

Đánh răng quá nhiều lần trong ngày có thể khiến men răng bị mòn, răng dễ bị kích thích và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nướu. Đánh quá mạnh cũng có thể xói mòn men răng. Vì vậy, tốt nhất là chỉ đánh răng 2 lần/ngày.

5. Đánh răng ngay sau khi ăn

Nếu đánh răng ngay sau khi ăn uống sẽ khiến răng mau mòn. Do đó, nên đánh răng sau bữa ăn khoảng 30 - 60 phút.



Đánh răng quá nhiều lần trong ngày ngày có thể khiến men răng bị mòn

6. Bàn chải quá cứng

Bàn chải đánh răng quá cứng khiến men răng dễ bị rạn nứt. Ngoài ra, đánh răng quá mạnh có thể làm tổn thương nướu răng và mòn răng.

7. Không sử dụng chỉ nha khoa

Chỉ nha khoa có thể làm

Thứ Sáu, 16 tháng 12, 2016

Chữa bệnh nướu răng bằng chiết xuất quả việt quất



Các nhà nghiên cứu phát triển phương pháp điều trị bệnh nướu răng dựa trên các thành phần chiết xuất từ quả việt quất nhờ tác dụng ngăn ngừa sự hình thành các mảng bám trên bề mặt răng lợi.




Một số chất trong quả việt quất có thể dùng để điều trị bệnh nướu răng

Viêm nướu răng (còn được gọi là viêm lợi) là kết quả của sự

Thứ Năm, 15 tháng 12, 2016

Chảy máu chân răng - dấu hiệu của nhiều bệnh nguy hiểm chớ nên xem thường


Chảy máu chân răng là hiện tượng phổ biến xảy ra ở mọi đối tượng, không phân biệt giới tính, tuổi tác. Vậy chảy máu chân răng là biểu hiện của bệnh gì là thắc mắc của rất nhiều người?

Thưa bác sĩ. Bác sĩ cho em hỏi bị chảy máu chân răng là bệnh gì được không ạ? Gần đây, em có hiện tượng chảy máu chân răng khá nhiều mà không rõ nguyên nhân là gì? Khi đánh răng thì chân răng chảy máu nhiều kèm đau nhức. Em rất lo lắng. Mong bác sỹ tư vấn giúp ạ. Cảm ơn bác sĩ (Quỳnh Như– Hà Nội)

Trả lời:

Chào bạn Quỳnh Như!

Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc “Bị chảy máu chân răng là biểu hiện của bệnh gì?” của bạn, xin được tư vấn bạn như sau:

Chảy máu chân răng nhiều người có suy nghĩ có thể do bàn chải đánh răng quá cứng hay đánh răng sai cách, viêm lợi dẫn đến chảy máu chân răng. Nhưng tình trạng này diễn ra lâu ngày không được điều trị sẽ gây ảnh hưởng tới sức khỏe. Bản chất của chảy máu chân răng là mảng bám tích tụ dọc theo viền lợi, thường là do chăm sóc răng miệng không đúng cách, trong đó có hai bệnh về lợi là viêm lợi và viêm nha chu.




Viêm lợi gây ra do sự tích tụ mảng bám quá mức, các triệu chứng khác có thể bao gồm sưng lợi, đau lợi. Nếu không chữa trị, viêm lợi sẽ trở thành nha chu, một dạng tiêu cực của bệnh về lợi.

Viêm nha chu thường đi kèm thêm

Cảnh báo nguy hiểm xỉa răng sau khi ăn



Theo các bác sĩ nha khoa, xỉa răng không chỉ làm tổn hại lợi, xương răng, gây viêm lợi mà còn nguy hiểm đến tính mạng nếu chẳng may nuốt phải tăm hoặc hóa chất từ tăm kém chất lượng.



Thói quen xỉa răng sau ăn gây hại khủng khiếp cho răng miệng nhưng không phải ai cũng biết điều này, hoặc biết nhưng vẫn xỉa răng do thói quen đã được hình thành từ lâu. Vậy, xỉa răng sau ăn gây hại như thế nào tới răng miệng?

Gây viêm lợi

Ơn giời! Nguyên liệu rẻ tiền 'đánh bay' cao răng đây rồi



Thông thường, bạn sẽ đến gặp các nha sĩ khi gặp vấn đề này, tuy hiên, bạn cũng có thể loại bỏ lớp mảng bám cứng đầu trên răng này tại nhà rất dễ dàng bằng những nguyên liệu rẻ tiền.

Cao răng là mảng bám màu vàng hoặc nâu tích tụ lâu ngày bên trong răng, nếu không loại bỏ, lớp mảng bám này sẽ dẫn điếm viêm nha chu.

Nhưng xin hãy lưu ý, mặc dù không làm sạch ngay các cao răng trong 1 lần như nha sĩ nhưng phương pháp này còn phòng ngừa sự trở lại của mảng bám và cao răng rất tốt.




Cao răng tích tụ lâu ngày.

Để loại bỏ cao răng tích tụ tại nhà, bạn hãy chuẩn bị các loại nguyên liệu sau:

Thứ Tư, 14 tháng 12, 2016

Vòng ngậm mọc răng, món đồ chứa cực nhiều hóa chất độc hại


Tất cả các mẫu sản phẩm vòng ngậm mọc răng đều bị phát hiện chứa từ 15-20 hóa chất gây nguy hại cho sức khỏe của trẻ.

Hầu hết các sản phẩm vòng ngậm mọc răng cho trẻ đều được nhà sản xuất “ca ngợi” về thành phần an toàn khiến các bậc phụ huynh phần nào tin tưởng và lựa chọn cho trẻ.

Tuy nhiên, một nghiên cứu mới đây do các nhà nghiên cứu thuộc Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ thực hiện đã công bố một kết quả đáng báo động: Kể cả những sản phẩm vòng ngậm mọc răng được quảng cáo là “không độc hại” và “không chứa BPA” đều có thể chứa
chất hóa học này và nhiều loại chất khác gây nguy hại cho sức khỏe của trẻ. Kết quả của cuộc nghiên cứu được công bố trên tạp chí Khoa học môi trường và Công nghệ của Hiệp hội hóa học Hoa Kỳ vào thứ tư vừa qua.



Trong cuộc nghiên cứu, các chuyên gia đã tiến hành phân tích 59 mẫu vòng ngậm mọc răng ...

Nên ăn gì để giữ răng luôn chắc khỏe


Tỏi

Tỏi được biết tới với đặc tính kháng khuẩn. Các hợp chất allicin có nhiều trong tỏi có khả năng ngăn chặn hoạt động của các vi khuẩn có hại gây sâu răng, giúp giữ cho răng luôn chắc khỏe.

Thêm tỏi băm nhỏ vào các món xào hoặc món salad là một cách giúp kiểm soát các vi khuẩn trong miệng. Tuy nhiên nên chú ý vệ sinh răng miệng sau khi ăn tỏi vì loại thực phẩm này có thể khiến hơi thở có mùi hôi.

Đinh hương

Được trồng nhiều ở Indonesia, đinh hương từ lâu đã được biết tới nhờ đặc tính kháng khuẩn. Do có chứa hàm lượng cao eugenol (một chất có đặc tính gây tê, giảm đau) và acid oleic, đinh hương giúp loại bỏ các vi khuẩn có hại, giúp bảo vệ sức khỏe răng miệng.

Đinh hương thường...

Thứ Ba, 13 tháng 12, 2016

Livestream lại cảnh mình đang... làm răng.


Livestream lại cảnh mình đang... làm răng.

Ai cũng mong muốn có hàm răng đẹp và chắc khoẻ thì đâu là phương pháp phù hợp và hiện đại mang lại hiệu quả cao cho khách hàng? Nha khoa Quốc tế Á Âu xin giới thiệu phương pháp Bọc răng sứ thẩm mỹ là một kỹ thuật tiên tiến mang lại vẻ đẹp sáng bóng tự nhiên trong thời gian ngắn nhất.

Cách đây ít phút, hot girl Hà Lade vừa livestreams cảnh tượng cô đi làm răng khiến nhiều người tò mò.Trong đoạn video, Hà đang tiến hành bọc răng sứ. Tuy nhiên, điều thu hút và gây tò mò cho các "khán giả" Facebook không phải là hàm răng mới bọc sứ trắng đều như bắp của Hà Lade mà chính là cơ hội được nhìn tận mắt chiếc răng sau khi mài chỉ còn bé xíu của hot girl.



"Bọc răng sứ có phải mài răng không?, "Mài răng có đau không?"... là những câu hỏi chúng ta dễ dàng tìm thấy trên các diễn đàn làm đẹp, nha khoa. Clip phát trực tiếp về quá trình mài răng bọc sứ của Hà khiến nhiều người vỡ lẽ: Ồ, hóa ra mài răng là như thế!

Suốt quá trình làm răng, Hà cho biết cô không hề cảm thấy đau thậm chí đề nghị nha sĩ: "Mài cho nó bé bé một xíu". Hot girl Hà Thành hồn nhiên nhe nguyên hàm răng để lộ 2 chiếc răng cửa bé xíu xíu khiến người xem không nhịn được cười.

Thứ Sáu, 9 tháng 12, 2016

Răng bị gãy giải pháp tốt nhất là gì?


Răng bị gãy giải pháp tốt nhất là gì?

Chào bác sỹ Nha Khoa quốc tế Á Âu,em vừa bị té ngã xe gãy 2 răng cửa ở hàm trên (gãy nửa răng)! Bây giờ em rất là đau nhức 2 cái răng đó! bác sỹ cho em hỏi là có cách nào khắc phục ko? và giá cả là bao nhiêu?
(Hồng Quân – Cà Mau)

Trả lời:

Chúng ta đều biết rằng, thông thường hàm răng của người trưởng thành có 32 chiếc, mỗi chiếc răng đã mọc vĩnh viễn đều có vai trò và vị trí nhất định, dù là răng hàm, răng cửa… đều làm điểm tựa cho chiếc răng khác tạo nên tổng thể vững chắc, giúp chức năng ăn nhai hoạt động bình thường, đảm bảo giá trị thẩm mỹ cho khuôn miệng của bạn.

Chính vì vậy, nếu gãy răng, răng đối diện với tình trạng mất một hoặc nhiều răng, không chỉ khiến việc nhai thức ăn trở nên khó khăn, mà khoảng trống mà nó tạo ra còn làm thức ăn bám giắt lại nơi kẽ răng, khó vệ sinh, hình thành mảng bám, làm viêm nhiễm xung quanh răng, làm lung lay răng bởi răng mất đi điểm tựa và bị lung lay.

Răng bị vỡ mẻ nhẹ một vài điểm trên răng, không vượt quá 1/3 thân răng thì bạn có thể khắc phục bằng phương pháp hàn trám răng thẩm mỹ. Trám răng sẽ bổ sung thêm phần mô răng bị mất từ vật liệu dẻo dễ thao tác. Hiện nay thông dụng đặc biệt là composite. Sau khi đưa vật liệu trám lên răng, bác sĩ sẽ chiếu ánh sáng quang trùng hợp đông cứng chất trám, hoàn thành quy trình.

Với trám răng bạn sẽ tiết kiệm được tối đa chi phí phục hình. Nha khoa hiện đưa vào ứng dụng công nghệ trám răng Laser Tech cho phép tạo hình miếng trám tự nhiên như răng thật, đồng đều màu sắc và có độ bền cao hơn so với các phương pháp cũ. Thời gian trám răng khoảng 15-20 phút.

Bọc răng sứ thẩm mỹ: thích hợp với trường hợp răng gãy khoảng ½ thân răng, đặc biệt là đối với răng cửa. Một mão sứ được thiết kế tương thích với chân răng để chụp lên phần thân răng cũ. Mão sứ được tạo hình như răng thật bằng công nghệ CAD/CAM, thiết kế khớp và trùng khít với thân răng thật. Bọc răng sứ thẩm mỹ đảm bảo độ bền chắc lên đến 20-25 năm, duy trì chức năng ăn nhai như răng thật.

Thứ Tư, 7 tháng 12, 2016

Răng đổi màu có phải là dấu hiệu của Sâu răng không?



Răng đổi màu có phải là dấu hiệu của Sâu răng không?

Câu hỏi: Xin chào Nha khoa, con năm nay 17 tuổi và Bị sâu ở 2 răng trong, giờ chỉ còn ít chân răng. Cho con hỏi răng con như vậy có Làm Răng Implant được không? Xin cám ơn.

Bác sỹ Huỳnh Đại Hải hiện đang công tác tại Nha khoa Quốc tế Á Âu – 32D Thủ Khoa Huân, P.Bến Thành, Tp.HCM. Ông nguyên là Giám Đốc – Trưởng Khoa Implant Bệnh Viện Răng-Hàm-Mặt TP.HCM, Chủ tich Hội Răng hàm Mặt Tp.HCM – VOSA



Bác sĩ Huỳnh Đại Hải tư vấn:

Triệu chứng ban đầu của sâu răng là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai hoặc kẽ giữa hai răng. Lúc này, người bệnh chưa cảm thấy đau hay buốt, chưa có lỗ sâu răng và chưa bị kích thích do thức ăn nóng, lạnh.

Sau một thời gian, những điểm này biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện có thể nhỏ như đầu tăm hoặc to toàn bộ mặt nhai.

Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời như Phục hình răng giả hay Cấy Ghép Implant cho những chỗ trống răng thì các răng còn lại sẽ bị thưa, xô lệch hay nhô… Điều này có thể gây biến dạng khuôn mặt, làm mất sức nhai và ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe, thẩm mỹ của nụ cười.



Có 3 cách để phục hình răng như sau:

- Hàm tháo lắp: Thời gian đầu khi chưa quen, người sử dụng sẽ cảm thấy vướng trong miệng, do đó cần thời gian để thích nghi dần. Khi sử dụng phải tháo ra để chải rửa. Nhược điểm của biện pháp này là sức nhai yếu, giảm cảm giác ngon miệng.

- Làm cầu răng: Độ bền cao, giá cả phải chăng.

- Cấy Implant: Giá cả khá ca

Đối tượng thực hiện Cấy ghép Implant

Đối tượng thực hiện Cấy ghép Implant

Cấy ghép Implant Nha khoa là một phương pháp tối ưu để thay thế các răng đã mất, một tiến bộ vượt bậc của nền y học nha khoa hiện đại. Trồng răng Implant có thể hiểu đơn giản là phương pháp thay thế 1 hoặc nhiều răng đã mất bằng cách cấy Trụ implant bằng titanium và tích hợp vào xương hàm. Phương pháp trồng răng giả này ngày càng được nhiều người lựa chọn vì: độ bền vượt trội, tính thẩm mỹ cao và hội tụ đầy đủ các chức năng như răng thật lại không ảnh hưởng đến các răng thật.



Điều kiện khi muốn đặt Implant
Còn đủ xương để đặt Implant: sau khi nhổ răng nếu không trồng ngay răng implant sẽ làm cho xương hàm tiêu dần đi và không còn đủ thể tích (độ dày) xương để có thể đặt Implant. Thời điểm lý tưởng để đặt Implant là ngay sau khi nhổ răng từ 2-6 tháng. Tuy nhiên, đối với Implant hiện đại như Nobel Direct thì thời gian thực hiện có thể nhanh hơn, có thể cắm Implant ngay sau khi nhổ ở một số trường hợp sau: Vệ sinh răng miệng tốt, không bị mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, viêm gan cấp, không nghiện thuốc lá và không bị tật nghiến răng.
Trồng răng Implant là một kỹ thuật đòi hỏi sự khéo léo, tỉ mỉ và tinh tế để làm cơ sở phục hình răng giả thẩm mỹ trên Implant cho chức năng ăn nhai tốt nhất.
Các trường hợp cần phải cấy ghép răng Implant:
- Mất 1 răng đơn lẽ.
- Mất từ 2 răng trở lên và các răng mất nằm liền kề nhau.

Trường hợp nào nên Dán răng sứ Veneer

Trường hợp nào nên Dán răng sứ Veneer

Mặt Dán sứ Veneer ngày càng được ưa chuộng bởi vẻ đẹp thẩm mỹ và cảm giác ăn nhai hoàn toàn thoải mái so với bọc răng sứ. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ Veneer sứ sử dụng hiệu quả nhất khi nào và ưu điểm của nó ra sao. Vậy những trường hợp nào nên làm mặt dán sứ? Bạn có thể tham khảo một số thông tin tư vấn mà bác sỹ Nha khoa Quốc tế Á Âu cung cấp sau đây.

Câu hỏi: Chào bác sỹ! Con năm nay 20 tuổi, răng con bị thưa, lại xỉn đen làm con không thấy tự tin khi cười. Năm tới con định lấy chồng. Con đang phân vân là nên chọn loại sứ nào, vì căn bản con chỉ cần làm cho răng đẹp hơn thôi. Nghe bạn bè nói là có sứ Veneer, mong bác sỹ tư vấn giúp con khi nào nên sử dụng sứ Veneer để làm răng, liệu trường hợp của con có phù hợp không ạ? Con cảm ơn bác sỹ rất nhiều!
(Ngọc Trang - Biên Hòa)


Trả lời:
Chào bạn Ngọc Trang!
Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với Nha khoa. Về thắc mắc của bạn, Nha khoa Quốc tế Á Âu xin được giải đáp cụ thể như sau:
Mặt dán sứ Veneer có thể hiểu đơn giản là một lớp sứ mỏng chỉ từ 0.3mm đến 0.5mm tạo hình theo bề mặt răng, như một lớp áo giáp vừa bảo vệ phần răng thật vừa giúp phục hình những tổn thương răng ở mức độ nhẹ và giúp hàm răng thẩm mỹ hơn.
Trong trường hợp nào nên dán mặt răng sứ Veneer?
Dán mặt răng sứ Veneer sẽ được các bác sĩ nha khoa chỉ định thực hiện cho những bệnh nhân ở những trường hợp sau:
- Răng thưa hở kẽ nhưng khoảng cách không lớn lắm.


Hình ảnh khách hàng Răng thưa sau khi Dán sứ Veneer
- Răng bị nhiễm kháng sinh tetracycline, răng nhiễm fluoride không thực hiện tẩy trắng được.
- Răng trám bằng chất liệu composite đã bị đổi màu.
- Răng bị mòn cạnh.
- Răng lớn nhỏ không đồng đều trên cung hàm.
- Răng bị nứt, vỡ, mẻ.

Thứ Ba, 6 tháng 12, 2016

Tẩy trắng răng 3D - Răng hết ố vàng chỉ sau 30 phút

Tẩy trắng răng 3D - Răng hết ố vàng chỉ sau 30 phút

Với công nghệ nha khoa hiện đại như Tẩy Trắng Răng 3D, Bọc Răng Sứ Thẩm Mỹ, khách hàng hoàn toàn có thể xóa tan nỗi ưu phiền vì những chiếc răng ố vàng, xỉn màu chỉ sau 30 phút mang đến hàm răng trắng sáng cùng nụ cười tỏa nắng.



Tại sao răng lại ố vàng và xỉn màu?

Theo thời gian, hàm răng của chúng ta sẽ không còn giữ được độ trắng bóng cần thiết mà bắt đầu chuyển sang màu ố vàng gây mất thẩm mỹ khi cười nói. Một số nguyên nhân chính gây ra tình trạng răng ố vàng đó là:

+ Vệ sinh răng miệng chưa tốt: Đây chính là lý do khiến răng của bạn nhanh bị vàng. Các mảng bám thức ăn dính trên răng sẽ phá hủy dần lớp men răng bên ngoài từ đó khiến răng mất đi độ trắng sáng, nhanh ngả màu.

+ Sử dụng nhiều thực phẩm, đồ uống có màu như trà đặc, café hoặc thuốc lá… lâu ngày khiến răng bị vàng, xỉn màu, mất thẩm mỹ.

+ Vàng răng do nhiễm kháng sinh Tetracycline: Rất nhiều người đã tốn hàng đống tiền cho việc tẩy trắng răng nhiễm màu, nhưng vẫn không mang lại hiệu quả như ý muốn. Có thể nói tẩy trắng không phải là giải pháp tối ưu để khắc phục răng nhiễm màu.

Phương pháp nào để xóa tan nỗi lo răng ố vàng?


Hình ảnh khách hàng Trước và sau Tẩy trắng răng 3D

Hiện nay, tại Nha khoa Quốc tế Á Âu, với phương pháp tẩy trắng răng bằng công nghệ 3D, bạn sẽ nhanh chóng có được hàm răng trắng bóng hết sức an toàn. Khi đến với Nha khoa Quốc tế Á Âu, bạn sẽ được tư vấn bởi các bác sĩ chuyên về nha khoa có nhiều năm kinh nghiệm để tìm ra giải pháp phù hợp nhất, giúp tối ưu về thời gian cũng như chi phí.

Răng đổi màu có phải là dấu hiệu của Sâu răng không?


Câu hỏi: Xin chào Nha khoa Quốc tế Á Âu, con năm nay 17 tuổi và Bị sâu ở 2 răng trong, giờ chỉ còn ít chân răng. Cho con hỏi răng con như vậy có Làm Răng Implant được không? Xin cám ơn.

Bác sỹ Huỳnh Đại Hải hiện đang công tác tại Nha khoa Quốc tế Á Âu – 32D Thủ Khoa Huân, P.Bến Thành, Tp.HCM. Ông nguyên là Giám Đốc – Trưởng Khoa Implant Bệnh Viện Răng-Hàm-Mặt TP.HCM, Chủ tich Hội Răng hàm Mặt Tp.HCM – VOSA

Bác sĩ Huỳnh Đại Hải tư vấn:

Triệu chứng ban đầu của sâu răng là răng đổi màu ở một vài vùng trên mặt nhai hoặc kẽ giữa hai răng. Lúc này, người bệnh chưa cảm thấy đau hay buốt, chưa có lỗ sâu răng và chưa bị kích thích do thức ăn nóng, lạnh.

Sau một thời gian, những điểm này biến đổi sang màu nâu hoặc màu đen. Lỗ sâu ở răng xuất hiện có thể nhỏ như đầu tăm hoặc to toàn bộ mặt nhai.

Nếu không có biện pháp điều trị kịp thời như Phục hình răng giả hay Cấy Ghép Implant cho những chỗ trống răng thì các răng còn lại sẽ bị thưa, xô lệch hay nhô… Điều này có thể gây biến dạng khuôn mặt, làm mất sức nhai và ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe, thẩm mỹ của nụ cười.



Có 3 cách để phục hình răng như sau:

- Hàm tháo lắp: Thời gian đầu khi chưa quen, người sử dụng sẽ cảm thấy vướng trong miệng, do đó cần thời gian để thích nghi dần. Khi sử dụng phải tháo ra để chải rửa. Nhược điểm của biện pháp này là sức nhai yếu, giảm cảm giác ngon miệng.

- Làm cầu răng: Độ bền cao, giá cả phải chăng.

- Cấy Implant: Giá cả khá cao

Thứ Hai, 5 tháng 12, 2016

Răng nhiễm màu Tetracyline điều trị thế nào?


Tẩy trắng Răng bị nhiễm Tetracyline không hề đơn giản và không thể dùng các phương pháp tẩy trắng thông thường. Tại nha khoa Paris, dựa trên tình trạng răng nhiễm Tetracyline của bạn ở mức độ nặng hay nhẹ mà bác sĩ nha khoa sẽ có phương pháp phù hợp để điều trị. Vậy có những cách nào có thể áp dụng để tẩy trắng hiệu quả nhất mà không gây ê buốt, đau nhức cho răng?

Tetracycline là một loại kháng sinh. Ngày nay còn có Doxycycline, Minocycline… là các thuốc kháng sinh cùng nhóm với Tetracycline.
Nếu người mẹ uống các thuốc này khi đang mang thai hoặc trẻ uống các thuốc này trước 7-8 tuổi thì có thể làm răng đổi màu. Mức độ sậm màu răng tùy thuộc vào thời điểm, thời gian dùng thuốc, liều lượng và loại thuốc. Màu răng có thể trở nên vàng.

Răng bị nhiễm Tetracycline có thể do sử dụng trực tiếp kháng sinh hoặc do di truyền. Người mẹ đang mang thai hoặc trẻ em dưới 8 tuổi, đều có nguy cơ cao bị nhiễm kháng sinh nếu dùng Tetracyline trong một thời gian dài. Tùy thuộc vào thời điểm, thời gian dùng thuốc, liều lượng và loại thuốc mà có những ảnh hưởng khác nhau lên răng: răng bị xỉn màu, vàng sậm hoặc xanh đen, màu răng không đồng đều, đôi khi xuất hiện những đốm trắng loang lổ.

Vì sao tẩy trắng răng thường không đạt hiệu quả khi dùng cho răng bị nhiễm màu Tetracyline?

Về lý thuyết, Tetracyline sẽ nhiễm sâu vào thân răng, trong khi đó, các phương pháp tẩy trắng răng hiện tại đều chỉ có tác dụng trên bề mặt răng. Và đó là lý do vì sao tẩy trắng răng thường không mang lại hiệu quả cho những trường hợp răng nhiễm màu do Tetracyline.

Bên cạnh đó, do sự tích tụ của Tetracyline trong xương hàm, sau quá trình tốn kém để tẩy trắng thành công, rất nhiều khả năng răng của bạn vẫn sẽ bị nhiễm màu trở lại.

Giải pháp nào cho răng bị nhiễm Tetracyline?

Đối với răng nhiễm màu nhẹ:

Nếu răng bị nhiễm màu nhẹ thì có thể tẩy trắng bằng công nghệ Laser Whitening. Công nghệ sử dụng laser er nha khoa thế hệ mới để hoạt hóa thuốc tẩy trắng, giúp gia tăng tính văng tẩy vượt trội hơn cho thuốc tẩy. Đồng thời thuốc sẽ đi sâu vào men răng để làm trắng sâu từ trong ra ngoài.

So với tẩy trắng răng bình thường, có thể hiệu quả tẩy trắng răng bị nhiễm Tetracyline không bằng nhưng vẫn làm răng sáng lên hơn hẳn so với màu răng cũ. Đó là hiệu quả mà không phải cách tẩy trắng nào cũng tạo ra được.

Đối với răng nhiễm màu nặng:

Có thể kèm theo các biểu hiện như răng bị khiếm khuyết, để phục hồi cũng như thay đổi màu sắc của răng trong trường hợp này thì Bác sĩ sẽ lựa chọn phương pháp Bọc răng sứ thẩm mỹ hay Dán sứ Veneer. Đây là những giải pháp tối ưu để bạn có thể sở hữu một hàm răng đẹp và trắng sáng.

– Mặt dán sứ Veneer: sau khi mài một lớp rất mỏng trên bề mặt răng, bác sĩ sẽ dán miếng sứ Venner đã được làm theo đúng màu răng tự nhiên lên phía trên bề mặt răng, bằng cách dùng cement biệt hiệu. Đây là giải pháp thẩm mỹ răng được nhiều ngôi sao tin dùng, không những giải quyết tình trạng răng nhiễm màu Tetracyline mà còn giúp khắc phục những tình trạng răng khác như: răng không đều, mẻ vỡ, răng thưa,…

– Bọc răng sứ thẩm mỹ: Bản chất của bọc răng sứ không phải là tác động đến màu sắc thật của răng mà sử dụng một mão sứ bọc bao quanh răng thật từ rìa cắn đến viền nướu để che đi phần răng bị nhiễm màu. Phần thân răng thật sau khi được mài, sẽ được bác sĩ bọc một mão sứ đã được đúc hoàn chỉnh lên bên trên, tạo một chiếc răng sứ thẩm mỹ đẹp tự nhiên,với độ bền lên đến hơn 20 năm.

Nhìn chung, cả 2 phương pháp trên chỉ khác nhau về kỹ thuật mài phần thân răng, tính thẩm mỹ và độ an toàn gần như tương đồng, không có sự khác biệt nhiều. Có thể nói làm răng sứ là giải pháp tối ưu trong việc khắc phục răng bị nhiễm màu Tetracyline, làm trắng răng, đều đẹp tự nhiên, an toàn cho sức khỏe với hiệu quả duy trì lâu dài.

Khắc phục răng mẻ nhanh chóng bằng sứ Veneer


Khắc phục răng mẻ nhanh chóng bằng sứ Veneer

Để tìm ra cách khắc phục Răng bị mẻ hiệu quả trước hết phải nắm được nguyên nhân vì sao răng lại bị mẻ. Theo sự đánh giá chung của các chuyên gia thì răng bị mẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.
Có những trường hợp do thiếu hụt canxi trong men răng có thể làm cho răng dễ bị phá vỡ khi có tác động từ bên ngoài hoặc quá trình sâu răng cũng có thể làm mất sự liên kết giữ các mô răng, khiến cho các mô răng bị phá hủy dẫn đến vỡ, mẻ.



Ngoài ra, hiện tượng nghiến răng trong lúc ngủ cũng khiến răng bị bào mòn dần dần và vỡ mẻ. Khi cấu trúc răng bị yếu đi thì chỉ cần có sự tác động từ bên ngoài thì nguy cơ vỡ mẻ là không tránh khỏi và việc điều trị khi răng sứt mẻ là điều cần thiết không những đảm bảo ăn nhai tốt mà còn hạn chế tổn thương răng lan rộng hơn, hạn chế vi khuẩn tấn công.
Vậy để làm sao để khắc phục được tình trạng này trong thời gian ngắn nhất nhưng vẫn đảm bảo độ bền và mang lại tính thẩm mỹ cao?
Thay vào các phương pháp Trám răng, khách hàng đã bắt đầu tìm đến các biện pháp thẩm mỹ răng tiên tiến hơn, hiệu quả sử dụng lâu dài, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo khắc phục được khuyến điểm.
Dẫn đầu xu hướng đó chính là MẶT DÁN SỨ VENEER - giải pháp thẩm mỹ ưu việt được ưa chuộng trên toàn thế giới

Mặt dán sứ veneer có thể hiểu đơn giản là một lớp sứ mỏng chỉ từ 0.3mm đến 0.5mm tạo hình theo bề mặt răng, như một lớp áo giáp vừa bảo vệ phần răng thật vừa giúp che đi các khuyết điểm với những ưu điểm nổi bật sau:
- Hàm răng trắng sáng tự nhiên như răng thật, không gây nhiễm màu khi uống các thức uống tối màu như trà, cà phê,…
- Có độ trắng sáng lâu bền
- Khắc phục được tình trạng răng hô móm ở mức độ nhẹ
- Phương pháp tối ưu để xử lý tình trạng răng nứt, mẻ ở mức độ nhẹ
- Thời gian làm nhanh chóng
- Ngoài ra ở dán sứ Veneer còn là một biện pháp thẩm mỹ răng hoàn toàn không làm ảnh hưởng đến răng thật, không gây đau đớn, ê buốt khi thực hiện, khi tiến hành dán, bác sĩ chỉ mài nhẹ (hầu như không mài) phần men răng để tạo độ bám cho mặt dán sứ.


Hình khách hàng điều trị răng bị mẻ bằng Veneer
Xu hướng nha khoa thẩm mỹ hiện nay đang phát triển ồ ạt, hàng loạt trung tâm nha khoa lớn nhỏ đang mọc lên từng ngày để đáp ứng nhu cầu này, tuy nhiên không phải nha khoa nào cũng đáp ứng được đầy đủ các yêu cầu về cả chất lượng cũng như thẩm mỹ vì vậy quý khách hàng khi có nhu cầu về thẩm mỹ răng thì việc lựa chọn một trung tâm nha khoa uy tín là điều rất quan trọng để tránh các sự cố không mong muốn xảy ra sau khi làm.

Chủ Nhật, 4 tháng 12, 2016

Cấy răng Implant không đau như mọi người vẫn nghĩ


Cấy răng Implant không đau như mọi người vẫn nghĩ

Trong thời gian gần đây, khá nhiều người mất răng lựa chọn Cắm ghép Implant vì tính ưu việt vượt trội của phương pháp này. Nhưng cũng có một lượng rất lớn lại đang phân vân, lo lắng vì chưa biết nhiều về phương pháp này. Câu hỏi lớn nhất được khách hàng đặt ra là: Trồng răng Implant có nguy hiểm không? Liệu có những biến chứng gì nếu như cấy ghép Implant không đúng cách? Và nên lựa chọn nha khoa nào để trồng răng Implant?
Cấy ghép Implant đơn thuần (không có ghép xương) được xem là nhẹ nhàng và ít chấn thương hơn nhiều so với nhổ răng.

Trong tình trạng nhiễm trùng, sưng viêm nặng, thuốc tê cũng không còn hiệu quả. Nếu không thật sự cấp bách, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc kháng sinh và giảm đau nhằm giảm sưng viêm sau đó mới nhổ răng.

Ngoài ra, khi nhổ răng, bác sĩ sẽ dùng nạy và bắt kềm lung lay răng, làm cho xương ổ giãn rộng để lấy răng ra. Đây là nguyên nhân chính gây ra đau và sưng viêm sau khi nhổ.

Kỹ thuật ngày nay đòi hỏi bác sĩ cần hạn chế chấn thương và bảo tồn xương ổ răng khi nhổ răng, do vậy, bác sĩ sẽ nhổ răng bằng phương pháp không sang chấn nhằm hạn chế đau và chấn thương, răng được chia thành 2 hoặc 3 phần nhỏ để lấy ra nhẹ nhàng hơn.

Nguyên nhân của việc gặp các biến chứng khi cấy ghép Implant là do đâu?



Bác sỹ Huỳnh Đại Hải - Nguyên Giám Đốc – Trưởng Khoa Implant Bệnh Viện Răng-Hàm-Mặt TP.HCM hiện đang công tác tại Nha khoa Quốc tế Á Âu

Qua kinh nghiệm điều trị cho bệnh nhân, Bác sĩ Huỳnh Đại Hải - Nha khoa Quốc tế Á Âu thấy nguyên nhân của việc gặp biến chúng khi cấy ghép Implant là do cơ sở nha khoa không đủ năng lực, thiếu uy tín:

– Bác sĩ nha khoa nhưng không có kinh nghiệm về cấy ghép Implant,
– Trang thiết bị chưa được đổi mới dẫn đến có những sai sót trong quá trình chẩn đoán,
– Vật liệu nha khoa không đảm bảo chất lượng chính hãng làm giảm chất lượng của răng Implant.
– Thiếu cái tâm của Người thầy thuốc

Thứ Sáu, 2 tháng 12, 2016

Bọc răng sứ nguyên hàm có được không? Giá bao nhiêu?

Bọc răng sứ nguyên hàm có được không? Giá bao nhiêu?

Hiện nay, nhu cầu về thẩm mỹ ngày càng cao và đặc biệt hàm răng là nơi dễ thấy nhất trên khuôn mặt. Để có được 2 hàm răng trắng sáng, đẹp và thẩm mỹ cao thì phương pháp Bọc răng sứ thẩm mỹ hoàn toàn đáp ứng được điều này.

Bọc răng sứ là phương pháp sử dụng những mão răng giả bằng sứ để lắp vào những chiếc răng thật đã được mài làm trụ và được gắn một cách cố định, chắc chắn để tạo thành những thân răng mới thẩm mỹ và giống với răng thật tự nhiên.



1. Một số trường hợp bọc răng sứ nguyên hàm tại Nha khoa Quốc tế Á Âu

- Trường hợp men răng không đều màu như: thiểu sản men răng, răng bị nhiễm màu kháng sinh tetracycline… mà không thể dùng phương pháp tẩy trắng răng được.

- Răng mọc thưa, hở kẻ nguyên hàm.

- Tình trạng răng bị hô, móm, vẩu nhẹ do tật của răng.

- Răng mọc lệch lạc, lộn xộn không đều, không đúng vị trí của mình.

2. Bọc răng sứ nguyên hàm giá bao nhiêu?

Chi phí bọc răng sứ phụ thuộc vào loại răng sứ và số lượng răng cần bọc. Hiện có hai dòng răng sứ chính là răng sứ làm bằng kim loại và răng toàn sứ. Mỗi loại răng sứ đều có ưu và nhược điểm riêng. Tùy thuộc vào cơ địa, cũng như điều kiện kinh tế bác sĩ sẽ tư vấn giúp lựa chọn loại răng sứ phù hợp.

– Mặc dù gọi chung là bọc răng sứ nguyên hàm tuy nhiên trên thực tế các bác sĩ thường chỉ định bọc từ 16-20 chiếc răng cho cả 2 hàm. Bọc răng sứ được áp dụng nhiều hơn cho răng cửa, các răng ở vị trí yêu cầu tính thẩm mỹ cao.



Hậu quả nghiêm trọng khi bị mất răng - Đừng chủ quan



Hậu quả nghiêm trọng khi bị mất răng - Đừng chủ quan

Cấy ghép IMPLANT Nha khoa - Giải pháp phục hồi răng bị mất

Mất răng - hậu quả của một quá trình dài đầy đau đớn, dĩ nhiên bỏ qua những tình huống bất ngờ như tai nạn, té ngã,… Chúng ta không có giải pháp điều trị mất răng, chúng ta có một lĩnh vực dành riêng cho người mất răng - phục hồi răng mất. Trong đó có thể kể đến các phương pháp như: hàm giả tháo lắp, trồng răng sứ bắc cầu và cấy ghép Implant.





Những nguyên nhân phổ biến gây mất răng:

- Bị nha chu

- Tai nạn (té, ngã….)

- Bẩm sinh

- Thói quen vệ sinh răng miệng không kĩ dẫn đến sâu răng, viêm nướu, lợi…

Chắc chắn rằng có nhiều hơn một giải pháp để phục hồi răng mất, tuy nhiên tại sao chúng ta luôn chứng kiến sự xuất hiện của bộ đôi Implant – Răng mất, mà không phải bất cứ kỹ thuật lâu đời nào khác? Và câu trả lời là: “Tình yêu chỉ có một nhưng cái na ná tình yêu thì có rất nhiều”, đối với mất răng cũng vậy, trong rất nhiều giải pháp trồng răng, Implant mới là tình yêu đích thực, đi cùng bạn đến suốt đời.

Chúng ta có thể sống độc thân, đồng nghĩa với việc có thể mất răng mà không cần trồng lại. Chính xác, đó là một sai lầm nghiêm trọng, mà không chỉ mình bạn, rất nhiều người cũng đang mắc phải. Mất răng lâu năm sẽ gây những hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe và thẩm mỹ:

Thứ Hai, 28 tháng 11, 2016

Phòng viêm nhiễm sau phục hình răng bằng cấy ghép implant


SKĐS - Trong các điều tra về thực trạng sức khỏe răng miệng những năm gần đây, tỷ lệ mất răng ở người Việt Nam vẫn còn ở mức cao: 10% số người nghiên cứu bị mất răng.


Trong các điều tra về thực trạng sức khỏe răng miệng những năm gần đây, tỷ lệ mất răng ở người Việt Nam vẫn còn ở mức cao: 10% số người nghiên cứu bị mất răng. Nghiên cứu năm 2011 cho thấy, ở người cao tuổi, tỷ lệ mất răng ở mức cao: 81,12% trong đó có 51% người bị mất răng chưa được làm răng giả bao giờ, số lượng răng mất trung bình là 5,93 răng/người. Để khắc phục những răng đã mất, cấy ghép implant ra đời. Tuy nhiên, việc chăm sóc sau phẫu thuật cần được bệnh nhân tuân thủ, tránh tình trạng viêm sau cấy ghép.



Trước thực trạng đó, các phương pháp phục hình răng đã mất cho bệnh nhân cũng được đầu tư nghiên cứu và có những tiến bộ lớn, đáng kể nhất là implant nha khoa. Các bệnh nhân sẽ được đặt 1 trụ implant vào trong xương hàm với các đường kính và chiều dài tùy theo chỉ định của bác sĩ. Thông thường

3 thủ phạm hàng đầu gây sâu răng

3 thủ phạm hàng đầu gây sâu răng

Ăn nhiều đường, dinh dưỡng thiếu chất, vệ sinh răng miệng kém là 3 nguyên nhân chính gây sâu răng.

Hướng dẫn đánh răng đúng cách / Bác sĩ nước ngoài chữa răng miễn phí cho trẻ mồ côi






Ảnh minh họa: TT.


Theo nha khoa quốc tế Westcoast, hiện nay rất nhiều người gặp vấn đề về răng miệng, đặc biệt là sâu răng. Bác sĩ chuyên gia về nha khoa đến từ Canada ghi nhận có 3 thủ phạm chính gây ra các vấn đề răng miệng ở hầu hết lứa tuổi. 
_Thứ nhất là ăn quá nhiều chất đường dẫn đến sâu răng. 
_Thứ hai, chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý ảnh hưởng đến sức khỏe của nướu, khi đó răng mất chỗ bám vào nên dễ lung lay và rụng. 
_Thứ ba, thói quen chăm sóc răng miệng chưa đúng cách, đặc biệt trẻ em ở độ tuổi đi học chưa có thói quen dùng chỉ nha khoa làm sạch các kẽ răng nên dễ dẫn đến sâu kẽ răng.

Một nghiên cứu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về sức khỏe răng miệng ở Việt Nam cho thấy hơn 85% trẻ từ 6 đến 8 tuổi mắc chứng sâu răng. Nghiên cứu cũng ghi nhận vấn đề nổi cộm ở nước ta là chế độ dinh dưỡng chứa nhiều đường và thói quen chăm sóc răng miệng chưa đúng cách là 2 nguyên nhân trực tiếp gây nên các vấn đề răng miệng.

Để bảo vệ răng miệng tốt hơn và phòng tránh sâu răng, nha sĩ Andrew khuyên mọi người nên chủ động tìm hiểu và thực hành thói quen vệ sinh răng miệng đúng cách, dùng chỉ nha khoa, hạn chế ăn đường và uống nước ngọt. Các gia đình nên tập thói quen khám sức khỏe răng miệng định kỳ không chỉ để điều trị bệnh mà còn được bác sĩ tư vấn khắc phục các vấn đề răng miệng phổ biến như chảy máu răng, ê buốt, đồng thời biết cách chăm sóc răng khoa học.

Nguy cơ Viêm lợi khi làm Răng sứ kém chất lượng



Nguy cơ Viêm lợi khi làm Răng sứ kém chất lượng

Xuân Hà: Em xin chào bác sĩ Nha khoa Quốc tế Á Âu. Em năm nay 30 tuổi, bị mất 2 răng, đã trồng răng sứ tại một nha khoa gần nhà được 6 tháng. Nhưng hiện nay, chỗ chân răng sứ đã trồng thỉnh thoảng bị sưng lên và gây nhức răng, rất khó chịu. Em quay lại chỗ nha khoa này, thì họ đổ lỗi do em không giữ vệ sinh răng. Em có đi khám lại ở chỗ nha khoa khác, bác sĩ ở đấy bảo em bị viêm lợi lợi do trồng răng sứ không đúng quy trình.

Nghe tiếng về Nha khoa Quốc tế Á Âu đã lâu, nên em muốn hỏi bác sĩ nha khoa là “Có hay không nguy cơ viêm lợi khi làm răng sứ?”Nguy cơ viêm lợi khi làm răng sứ – Có hay không?



Bác sĩ trả lời:

Xin chào bạn Hà! Tôi là bác sĩ Trình – Chuyên khoa phục hình răng sứ Nha khoa Quốc tế Á Âu. Tôi xin trả lời câu hỏi của bạn “Làm răng sứ có nguy cơ bị viêm lợi hay không?” như sau:

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng bạn bị viêm lợi sau khi bọc răng sứ, tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là do quy trình bọc sứ của bạn được thực hiện bởi bác sĩ còn yếu tay nghề, hoặc không có trình độ chuyện môn cao.

Khi bác sĩ không có đủ chuyên môn, thực hiện sai kỹ thuật khiến cho câu trúc răng bị can thiệp thái quá, cùi răng bị mài một phần quá dày so với quy định, lớp men răng sẽ bị tổn thương và điều này vô tình tạo điều kiện cho vi khuẩn tấn công vào bên trong tủy răng và gây viêm nhiễm từ bên trong.

Khi cùi răng bị mài đi quá dày và vi khuẩn tấn công vào thì sau một thời gian ngắn bạn sẽ xuất hiện những dấu hiệu bệnh lý răng miệng và dấu hiệu của bệnh viêm nướu, viêm lợi là rõ nhìn sau đó sẽ là viêm tủy răng.

>> Xem thêm Chi phí Trồng răng sứ Mới nhất

Sai sót này trong khâu phục hình còn gây ra những biến chứng khác như tình trạng đau nhức răng kéo dài sau phục hình bọc răng sứ làm cho bệnh nhân khó lòng mà ăn ngủ thoải mái được.

Labo làm răng sai kỹ thuật dẫn tới thừa hoặc thiếu bờ viền phục hình làm cho thức ăn nhồi nhét và gây viêm, hoặc do cơ thể bệnh nhân dị ứng với loại sứ làm răng giả …cũng là những nguyên nhân khiến cho bệnh nhân bị viêm lợi sau khi bọc răng sứ.

>> Xem thêm chi tiết tại đây: http://nhakhoaquocteaau.com/co-hay-khong-nguy-co-viem-loi-khi-lam-rang-su.html

Chủ Nhật, 27 tháng 11, 2016

Tôi sợ đau không biết Trồng răng Implant có đau không?



Tôi sợ đau không biết Trồng răng Implant có đau không?




Chào bác sĩ nha khoa Quốc tế Á Âu! Tôi năm nay 32 tuổi, hiện tôi bị mất 1 răng cửa hàm trên và đang muốn trồng răng theo kỹ thuật Implant. Tôi có tìm hiểu về nha khoa Quốc tế Á Âu cũng như kỹ thuật trồng răng Implant trên internet nhưng tôi đang rất lo lắng không biết trồng răng Implant có đau không và nguy hiểm không ? Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi là trồng răng implant có đau không? Tôi xin cảm ơn.

Trả lời:

Chào bạn! Cảm ơn bạn đã quan tâm tới dịch vụ Cấy ghép Implant và gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Implant thực chất là một kỹ thuật phục hình răng miệng nha khoa mới và hiện đại trên thế giới đã được nghiên cứu và đưa vào thực hiện nhiều năm.

Trồng răng Implant có đau không?

Câu trả lời là không. Bởi vì việc cấy ghép implant răng được thực hiện khi gây tê cục bộ, đôi khi là gây tê toàn bộ. Khi quá trình cắm trụ titan cho răng diễn ra thì miệng của bạn chỉ có cảm giác tê cứng và hoàn toàn không đau đớn.


Cắm Implant có đau không khi đã sử dụng thuốc tê?

Sau mỗi giai đoạn của cấy ghép implant răng thì sẽ có một số mức độ đau cũng như khó chịu xuất hiện. Điều này là hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi khi gây mê hết tác dụng. Bác sỹ sẽ kê một vài loại thuốc giảm đau cho bạn.

Bạn cũng có thể thấy tê nhức ở khu vực cấy implant cũng như xương hàm xung quanh. Khoan một lỗ vào xương hàm sẽ gây ra một số khó chịu trong khoảng một tuần. Tùy vào vị trí cấy ghép mà cơn đau có thể kéo dài đến hai má, cằm hoặc bên dưới mắt.

Tuy nhiên sự ê nhức này cũng chỉ tương đương như với khi bạn thực hiện nhổ răng hoặc diệt tủy, nghĩa là trong mức hoàn toàn có thể chịu đựng được nên bạn không cần quá sợ hãi về việc trồng răng Implant có đau không.

Mức độ ê nhức thay đổi với từng trường hợp cấy Implant khác nhau

Cách hạn chế đau nhức tối đa sau khi trồng răng Implant

Có một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến cảm giác đau sau khi cắm trụ titan. Nếu phẫu thuật của bạn đặc biệt phức tạp yêu cầu phải ghép xương, phẫu thuật xoang hoặc điều trị bổ sung thì sẽ đau hơn một chút. Điều đáng mừng là giai đoạn sau của việc cấy Implant là chụp mão răng sứ lên trên trụ răng ít đau hơn rất nhiều.

Những tác dụng phụ khác bạn có thể gặp khi cấy Implant là chảy máu và sưng tím. Đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường và sẽ biến mất trong vòng 7 – 10 ngày. Bạn có thể dùng đá chườm bên ngoài để đỡ khó chịu và nghỉ ngơi nhiều hơn.

>> Xem thêm về Chi phí Dịch vụ Cấy ghép Implant tại đây: http://nhakhoaquocteaau.com/trong-rang-implant-gia-bao-nhieu.html

Thứ Năm, 20 tháng 10, 2016

Tạo thẩm mỹ cho răng của bạn

Câu hỏi: 

Chào bác sĩ, trước răng cửa của tôi bị thưa, bác sĩ trám chỗ đó lại nên phải lấy tủy hết 4 cái răng. Hiện giờ 4 cái răng thưa đó đã bị sâu và đang lây qua các răng kế bên nên bị hỏng rất nhiều , tôi muốn bọc lại không biết được không, mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.

( Minh Thuận-Bình Thạnh )



 Trả lời:

Chào bạn Minh Thuận , mình nên đến kiểm tra sớm để điều trị tình trạng sâu răng nặng hơn và tránh tình trạng lây lan rộng bạn nhé. Răng đã lấy tủy mình vẫn có thể bọc răng sứ , chức năng của răng sứ là giúp bảo vệ răng, chân răng thật và tạo hình răng.



Điều cần biết khi niềng răng


Câu hỏi:

Chào bác sĩ, cho tôi hỏi bao nhiêu tuổi thì niềng răng được ạ , chi phí hết bao nhiêu và khi nào mới tháo ra được. Mong bác sĩ tư vấn giúp tôi.



Trả lời:

Chào bạn, độ tuổi từ 12 trở lên là mình có thể niềng răng được rồi bạn nhé, chi phí niềng răng khoảng 25.000.000Đ/Hàm và thời giang niềng răng khoảng từ 1-2 năm tùy vào tình trạng xương hàm của mỗi người bạn nhé.









Cấy ghép Implant xóa bỏ răng bị mất lâu năm

Câu hỏi: 

Chào bác sĩ, tôi bị mất 2 cái răng trước 5 năm rồi, đã bị tiêu xương và hai răng kế bên cũng đang bị sâu khá nặng. Có cách nào điều trị tốt không ạ. Cám ơn bác sĩ.



Trả lời:

Chào bạn , mất răng bạn nên trồng răng mới để có thể ăn nhai chắc chắn hơn . Phương pháp tối ưu nhất để trồng răng giả hiện nay là cấy ghép implant . Sau khi cấy, trụ implant sẽ hoàn toàn như răng thật và thời gian sử dụng là vĩnh viễn. Nếu tình trạng tiêu xương xảy ra thì mình sẽ cấy thêm xương bạn nha.  Đồng thời bạn cũng nên điều trị răng sâu một cách kịp thời , tránh để lâu dễ dẫn đến mất luôn răng, bạn có thể bọc răng sứ để bảo vệ răng .

Răng khôn thực chất rất ngu

Câu hỏi: 

Chào bác sĩ, tôi mọc răng khôn lâu rồi , nhưng tất cả 4 cái răng khôn đều bị mọc lệch và có 1 cái mọc đè qua răng kế bên làm ảnh hưởng đến sức nhai, nếu như nhổ thì tôi khỏi nhai luôn vì đã mất đi 2 cái răng hai bên , chưa có kinh phí đi trồng lại. Bác sĩ tư vấn giúp tôi nên phải làm gì? Cảm ơn bác sĩ.

(Anh Thư-Đồng Nai)



Răng khôn mọc lệch

Trả lời:

Chào bạn Anh Thư, răng khôn nếu mọc ngang làm ảnh hưởng đến các răng bên cạnh thì mình nên nhổ bỏ đi nhé vì nếu bạn cứ tiếp tục để thì sẽ làm hư luôn răng kế bên. Răng khôn thật ra không giữ chức năng ăn nhai trên cung hàm, nó là chiếc răng dư nên thông thường sẽ bị nhổ bỏ. Ở những răng bị mất bạn nên có kế hoạch trồng lại răng mới để đảm bảo chức năng ăn nhai tốt, tránh tình trạng tiêu xương , thậm chí còn làm các răng còn lại bị xô lệch.









Răng không khớp với hàm cắn thì phải làm gì?

Câu hỏi: 

Chào bác sĩ, hàm trên của tôi có 2 cái răng bị hướng vào trong, giờ tôi muốn cho nó bằng với nhau thì làm cách nào, quy trình làm có đau không , thời gian sử dụng được bao lâu.Mong bác sĩ tư vấn giúp em ạ.

(Công Tài- Tây Ninh)




Trả lời:

Chào bạn Công Tài, răng bị hướng vào trong như vậy mình có thể làm bằng lại bằng cách bọc răng sứ. Bọc răng sứ có nghĩa là sẽ mài đi lớp men bên ngoài của răng thật tạo thành trụ răng tỷ lệ chuẩn sau đó úp mão sứ mới lên để điều chỉnh lại cho bạn về hình dáng và màu sắc..., răng sứ sẽ được cân chỉnh sao cho màu sắc tương đồng nhất với màu răng thật của bạn. Thời gian sử dụng thì nếu bạn chọn loại sứ tốt , thời gian sử dụng lên tới 20 năm thậm chí là vĩnh viễn nếu như bạn có chế độ chăm sóc tốt.


Thứ Tư, 19 tháng 10, 2016

Răng đã lấy tủy rồi thì bọc răng sứ có đâu không


Câu hỏi:

 Chào bác sĩ, răng tôi đã lấy tủy rồi thì có bọc răng sứ được không,có đau không và  chi phí hết bao nhiêu ạ. Cám ơn bác sĩ.





Trả lời:

Chào bạn, răng lấy tủy rồi thì mình nên bọc sứ lại để có thể giữ gìn được chân răng thật tốt hơn, với tay nghề bác sĩ cao và máy móc hiện đại thì quá trình bọc răng sứ sẽ không đau. Và chi phí răng sứ có nhiều loại , những loại răng sứ nha khoa có :
_Răng sứ thường 1,5tr/răng
_Răng sứ titan 2,8tr/răng
_Răng toàn sứ Zirconia 5tr/răng, bảo hành 5 năm
_Răng sứ Cercon Ht 6,5tr/răng ,bảo hành 7 năm, bạn có thể chọn loại sứ có giá phù hợp với bạn nhất nhé.

Răng sứ Zirconia sử dụng được bao lâu

Câu hỏi:
Chào bác sĩ ,răng cửa của tôi bị siết đen tôi đang muốn đi làm răng sứ, có nghe nói răng sứ Zirconia tốt mà không biết sử dụng được bao lâu, có dễ vỡ khi ăn không và làm mất bao nhiêu thời gian để hoàn tất. Mong bác sĩ trả lời giúp. Cám ơn bác sĩ.

(Thanh Phương-Tiền Giang)



Trả lời:

Chào bạn Thanh Phương, răng sứ Zirconia là loại răng sứ cao cấp nhất, nó chất lượng cả về hình dáng , màu sắc và độ bền chắc cao nên sẽ không có vấn đề bị vỡ khi ăn bạn nhé, răng sứ Zirconia sử dụng được 20 năm và sẽ sử dụng được lâu hơn nếu bạn giữ gìn ,vệ sinh răng miệng đúng cách. Thời gian làm răng sẽ mất 2 ngày của bạn thôi.